Thằng tôi 3

trang 1, 2, 3, 4
Nụ cười bế tắc
Nhiều người cho rằng văn hóa càng khủng hoảng thì tiếng cười càng khởi sắc. Một bài viết mang tên: "diễn hài được mùa" được in trên tờ báo nọ ca ngợi sân khấu hài hiện nay. "Không có nhiều gương mặt mới, nhưng những vai diễn hài trên sân khấu của năm qua đi vào số phận nhân vật, với tiếng cười thâm thúy ". Bạn này bảo: “Những nghệ sĩ hài có vai hay thì phải có năng lực

“Con cháu các cụ” thì chả cần phải học...
“Một người làm quan cả họ được nhờ” Là người nhiều năm trực tiếp giảng dạy và quản lý, PGS.TS Nguyễn Văn Hùng - nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Xây dựng Hà Nội cho rằng, sinh viên của ta đã quen lối học “đọc chép”. Đó là cái yếu nhất, và cũng là hệ quả từ bậc học phổ thông. Giáo trình nặng nề nhưng lại vụn vặn, đến chính giáo viên cũng không thể nào dạy cho hết.

Nguyễn Văn Vĩnh
“Tout dire, pour tout connaitre, pour tout guérir - Nói hết, để biết hết, để chữa hết”, ông cho rằng  cách hiệu quả nhất để loại bỏ những tính xấu, những hủ tục là công khai những thói xấu, hủ tục đó ra để người đời soi vào đó mà sửa, các thiết chế của Nhà nước hay chính quyền cũng nhìn vào đó để có những điều chỉnh cho thích hợp. Đó không phải là sự bêu xấu dân tộc...

Khó phát triển
Năm 2011, có rất nhiều phát ngôn ấn tượng của các nhân vật nổi tiếng và không nổi tiếng (nói đúng hơn, nhờ phát ngôn "ấn tượng" mà có những nhân vật không tên tuổi trở thành nổi tiếng, cho dù là tiếng... xấu).
Nhưng người viết bài xin chọn một phát ngôn gây ấn tượng nhất. Vì nó rất trí tuệ, sâu sắc và hàm chứa nhiều vấn đề của một xã hội thời hội nhập.

Không gian đô thị
Khi nói đến văn hoá, văn minh của một đô thị, đầu tiên người ta nhìn vào không gian của đô thị đó. Kiến trúc phơi bày rõ nhất văn hoá, xã hội, con người. Lâu nay chúng ta lo sợ nền kiến trúc của ta trong các đô thị thiếu bản sắc, lộn xộn, lai căng, góp nhặt… Thực ra, trong từng giai đoạn, chúng ta cũng có những công trình đẹp do kiến trúc sư Việt Nam thiết kế, nhưng khi đặt những công trình đẹp ấy cạnh nhau,

Dạ lang tự đại
Nhiều người Việt sống ở nước ngoài đã chia sẻ với chúng ta cảm giác thương mến nhớ nhung khi xa Tổ quốc. Nhưng bên cạnh đó, những ngày gần đây, chúng ta còn nhận được những lời tâm sự kín đáo và những suy nghĩ thâm trầm hơn. Như trường hợp Vĩnh Sính giáo sư đại học Alberta, Canada. Tập sách Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hoá của ông có nội dung khá phong phú.

Đồng tiền cũng biết tu
Nếu kinh tế lên, mà tất cả cái khác đều xuống cấp, văn hóa lên cấp sao được?  thêm một cách giải thích, tất nhiên không phải là câu trả lời duy nhất. Tôi thường đọc sách Phật, thấy nói như thế này: người giàu sang quá thì khó tu, mà người nghèo khổ quá cũng vậy. Người nghèo khổ quá thì đêm ngày lo miếng cơm manh áo chưa xong, thì giờ tâm trí đâu nữa mà tu?

Chỉ tội con cháu
Theo nhà nghiên cứu, phê bình Vương Trí Nhàn, điều hiển nhiên nhất hàng ngày chính là câu chuyện túi nilon. Mỗi ngày, một gia đình có thể vứt ra đường vài chục cái túi nilon mà không biết rằng đang làm hại tương lai của đất nước, của cả cộng đồng. 100 năm sau thế hệ con cháu chung ta sẽ phải chịu hậu quả.Năm ngoái, bản thân ông sang Trung Quốc, người dân ở đây muốn xin túi nilon

Sự vô cảm, dửng dưng trước số phận của đồng loại đang trở thành một căn bệnh gặm nhấm xã hội, khiến cho niềm tin vào lương tâm con người, vào lòng vị tha, vào sự bình tâm khi bên cạnh có người khác… bị giảm sút. Thấy một mảnh chai sắc nhọn giữa đường không nhặt vào thùng rác. Thấy người bị cảm mạo ngã trên hè không dìu đi cấp cứu. Thấy người bị tai nạn giao thông đổ xe

Gốc rễ của trật tự và ổn định nằm ở môi trường pháp luật và ý thức chấp hành của người dân. Khi một trong hai thứ này, hoặc cả hai, có vấn đề, nó sẽ dẫn đến hậu quả tất yếu là sự hỗn loạn và vô tổ chức. Giao thông ở nước ta là một ví dụ xác đáng nhất cho nhận định đó.Có người than rằng thế hệ người Việt hiện nay tham gia giao thông mà không có văn hóa giao thông.

Cậu bé và gói lương khô
Tối hôm qua tôi được phái tới một trường tiểu học phụ giúp hội tự trị ở đó phân phát thực phẩm cho người bị nạn. Trong số những người rồng rắn xếp hàng có một em nhỏ chừng 9 tuổi, trên người chỉ có chiếc áo thun và quần đùi. Trời rất lạnh mà cậu lại xếp hàng cuối cùng, sợ đến phiên của em thì chắc chẳng còn thức ăn, tôi lại hỏi thăm. Cậu bé kể đang học ở trường trong giờ thể dục thì động đất

Thầy không ra thầy thợ không ra thợ
Nhìn vào các nghề thủ công, nhiều người có tuổi và kỹ tính một chút thường nhận ngay ra rằng nếu so với một người thợ ngày xưa thì thợ bây giờ non tay hơn nhiều. Những ngôi đình ngôi chùa nổi tiếng, giá bảo bây giờ dựng lại không sao dựng nổi. Thử đặt những cái chuông cũ trước cánh thợ đúc, những pho tượng trước cánh thợ mộc… Có cho tiền tỉ các vị cũng lắc đầu không dám nhận làm.

Làm ăn kém nên nghèo, bởi nghèo nên xấu tính
Nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật thích viết rằng những người làm tranh Đông Hồ chỉ là những người nông dân lúc rỗi rãi thì vẽ thêm tranh. Mục đích của họ cốt cho người ta thấy nghệ thuật ở VN "gắn liền với đời sống". Có biết đâu làm thế chỉ là một cách tốt nhất để phô ra một sự thật: trong xã hội VN, trình độ sống và làm việc là thiếu chuyên nghiệp. Không sớm có sự phân công lao động...


trang 1, 2, 3, 4